$663
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng ném được ra đời trong khoảng thời gian nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng ném được ra đời trong khoảng thời gian nào.Chị Đỗ Thị Huỳnh Hương (32 tuổi) phản ánh mới đây công ty đang làm việc (công ty TNHH MTV ở Q.5, TP.HCM), tổ chức tiệc cuối năm nhưng không đem lại nhiều niềm vui cho nhân viên. Lý do, theo chị Hương, vì phải tham gia trò chơi phản cảm, mang yếu tố dung tục. Cụ thể, mỗi cặp đôi nam nữ lập đội. Thành viên nữ đeo hai quả bong bóng phía trước ngực. Thành viên nam ngậm thanh nhựa nhọn với yêu cầu phải làm bể hai quả bong bóng. Đội nào hoàn thành xong thử thách làm bể cả hai quả bong bóng trong thời gian ngắn nhất sẽ chiến thắng."Tưởng là trò này vui nhưng thực tế làm nhiều người tham gia cảm thấy buồn. Với riêng tôi, thấy phản cảm và thô bỉ. Bởi khi thực hiện động tác của trò chơi, mặt của thành viên nam có thể đụng vào vòng 1 của thành viên nữ. Và thực tế trường hợp đó đã xảy ra", chị Hương kể và cho biết thêm: "Hầu như ai cũng phải tham gia vì đây là quy định "bất thành văn", không được xa rời những trò chơi đồng đội".Trên ứng dụng Threads, một thành viên cũng chia sẻ chuyện công ty (ở Q.Tân Phú, TP.HCM) vừa tổ chức liên hoan cuối năm vào ngày 10.1. MC của chương trình đã hướng dẫn và yêu cầu chơi trò ăn xúc xích. Người chơi phải buộc một đầu sợi dây vào xúc xích, đầu dây còn lại buộc trên người. Thử thách đặt ra là phải lắc lư thân người, xoay hông… sao cho có thể ngậm và ăn được xúc xích. "Mình thấy rất kỳ. Nhiều người khác cũng ái ngại với trò chơi này, đặc biệt là các bạn nữ. Nhưng phải hòa đồng vào tập thể nên chẳng thể từ chối tham gia", thành viên này nói.Cũng theo phản ánh từ thành viên trên Threads, trò chơi "ăn xúc xích" này còn có một biến thể khác nhưng chơi đồng đội, và đã xuất hiện ở một số bữa tiệc cuối năm. Cụ thể, hai đầu dây được buộc vào xúc xích và eo của thành viên nam. Người này phải nhảy theo nhạc. Nhiệm vụ của thành viên nữ là phải cúi thấp người để có thể ăn xúc xích. "Hành động này quá nhạy cảm", "Thật sự ngán ngẩm. Không thể chấp nhận những trò chơi dung tục như thế"… là những chỉ trích của dân mạng.Cách đây không lâu, một nam ca sĩ tổ chức họp fan (người hâm mộ) vào dịp cuối năm. Trò chơi "lắc hông ăn xúc xích" đã xuất hiện trong cuộc gặp này. Sau đó bị nhiều người lên án.Cũng tại những bữa tiệc cuối năm mà các công ty tổ chức để tri ân người lao động sau một năm làm việc, có những thử thách đọc không vấp, không sai câu nói của MC. Tuy nhiên, cái kết là nhiều người bị… quê, đỏ mặt rời sân khấu.Anh Nguyễn Mạnh Kiên (36 tuổi), làm việc tại một công ty lĩnh vực môi trường ở TP.Thủ Đức (TP.HCM), cho biết ngày 15.1 vừa qua có tham gia liên hoan cuối năm. Trong bữa tiệc này, 10 người chơi tham gia thử thách đọc câu "một cây sụ đọt, hai cây đọt sụ, ba cây sụ đọt, bốn cây đọt sụ… bảy cây sụ đọt". "Chẳng một ai có thể đọc mà không bị líu lưỡi, nói lái, đọc lộn và rơi vào tình huống bẽ mặt với đồng nghiệp", anh Kiên kể.Trên TikTok, có rất nhiều video của người dùng phản ánh việc trò chơi đọc theo câu nói của MC ngày càng phổ biến. Điều đáng nói là những câu nói ấy có những cụm từ mà khi nói lái lại mang ý nghĩa dung tục.Từng là người trong cuộc, Huỳnh Thị Diệu Hoa (26 tuổi), kế toán một công ty điện lạnh ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM), kể: "Khi đọc nhầm lẫn một cụm từ thành từ lóng thường ám chỉ hành động quan hệ nam nữ, hàng chục đồng nghiệp ở phía dưới cũng như MC cười to. Khoảnh khắc ấy mình chỉ muốn độn thổ".Lê Thành Tân, nghiên cứu sinh tâm lý, Trường ĐH Newcastle (Úc), cho biết qua mạng xã hội, có nhiều video ghi lại hình ảnh những bữa tiệc cuối năm mà các trò chơi xuất hiện khá nhạy cảm, mang tính gợi dục. "Nhân viên các công ty có quyền từ chối nếu cảm thấy trò chơi không đem lại cảm giác thoải mái, tích cực. Một người không thể thay đổi quyết định của ban tổ chức, nhưng nhiều người đồng loạt lên tiếng phản ánh thì ban tổ chức sẽ thay đổi. Phải mạnh dạn từ chối chứ không thể cổ xúy những trò chơi dung tục. Tham gia tiệc cuối năm là để vui vẻ chứ không phải mang sự bực tức vào người", anh Tân chia sẻ và nói thêm: "Các công ty cũng nên lưu ý vấn đề này, để nhân viên không phải bất bình khi buộc phải tham gia các trò chơi vi phạm thuần phong mỹ tục".Theo MC Huỳnh Quang (28 tuổi), ở TP.Hải Phòng: "Trước đây tôi cũng hay khuấy động không khí trong những bữa tiệc liên hoan bằng thử thách nói nhanh không vấp. Tuy nhiên sau đó bị phản ứng và tôi không tiếp tục đưa ra thử thách này. Quả thật, khi đọc nhầm lẫn một cụm từ thành ý nghĩa khác trên sân khấu thì có thể khiến người chơi ngại ngùng suốt thời gian dài"."Thiết nghĩ, có nhiều trò chơi lành mạnh, độc lạ và trí tuệ hơn, vẫn có thể tạo ra không khí vui tươi, thì không nên tổ chức những trò chơi mang tính lố bịch, thô bỉ", MC Huỳnh Quang nói. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng ném được ra đời trong khoảng thời gian nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng ném được ra đời trong khoảng thời gian nào."Xin chào các bạn trẻ, tôi là Liang Wenfeng từ DeepSeek. Tôi vừa trả lời một câu hỏi và lại nhìn thấy một câu khác, tôi không thể không trả lời tất cả vào đêm giao thừa", Liang Wenfeng, nhà sáng lập DeepSeek mở đầu bài chia sẻ vào thời khắc chuyển giao năm mới, hôm 29.1.Dù được ca ngợi bằng nhiều mỹ từ như "niềm tự hào của Trung Quốc", "người vẽ lại bản đồ AI toàn cầu", Liang vẫn khiêm tốn nói rằng ông và đội ngũ chỉ đang đứng trên vai người khổng lồ. "Trong cộng đồng mã nguồn mở, chúng tôi chỉ tinh chỉnh lại một chút và tìm cách xây dựng lại mô hình lớn của quốc gia", nhà sáng lập DeepSeek nói.Chia sẻ về điều ấn tượng nhất sau thành công của mô hình AI R1, Liang kể về việc một nhà phát triển khiếm thị đã dùng API (giao diện lập trình ứng dụng) của DeepSeek để tạo ra một ứng dụng "điều hướng bằng mùi". Ngôi sao mới nổi của Trung Quốc kể: "Khi anh ấy trình diễn cách xác định cửa hàng trên đường phố thông qua các rung động tần số khác nhau, toàn bộ khán phòng im ắng đến mức có thể nghe thấy tiếng quạt card đồ họa đang chạy. Mắt tôi nhòa đi khi thực sự hiểu rằng sự vĩ đại chưa bao giờ là một mô hình cụ thể mà nằm ở những gợn sóng thiện lành được tạo ra bởi hàng triệu người dùng bình thường".Nhà sáng lập DeepSeek nói "quyền bình đẳng về tri thức và thông tin" là động lực thúc đẩy chúng tôi mỗi ngày. "Ba năm trước, trong một nhà kho nhỏ, chúng tôi đã viết lên tấm bảng trắng về mục tiêu của nhóm: 'Hãy để trẻ em ở những ngôi làng miền núi xa xôi nhất được tiếp cận với những trợ lý AI thông minh như kỹ sư ở Thung lũng Silicon'", kỹ sư tuổi 40 kể. Ông nói tiếp: "Dù ước mơ này còn xa vời nhưng mỗi lần thấy những ảnh chụp màn hình về DeepSeek được mọi người chia sẻ, tôi lại thấy tất cả số tóc trên đầu đã rụng đều xứng đáng".Khi DeepSeek gây sốc khắp thế giới, Liang Wenfeng được xem là minh chứng rõ ràng nhất cho cái gọi là sự vĩ đại của "phương Đông huyền bí". Nhưng Liang không nghĩ vậy. Ông nói: "Hãy dành những tràng pháo tay tán dương cho mọi nhà phát triển Trung Quốc - những người đang viết lại các quy tắc". Cha đẻ của DeepSeek tuyên bố họ sẵn sàng trở thành đối thủ của tất cả trong thị trường còn "hoang dã" này. Điều ông thực sự muốn làm là thắp lên ngọn lửa về sự tò mò, lòng kiên trì của các kỹ sư AI. Có lẽ trong tương lai không xa, khi robot của các startup Trung Quốc mô phỏng dáng đi của ông chủ và lưu trữ trên đám mây mới giao diện não - máy tính, chạy công cụ nhận thức của DeepSeek và sử dụng thế giới ảo được xây dựng bởi các lập trình viên Trung Quốc, thế giới sẽ chứng kiến sức mạnh phi thường của AI - những thứ tưởng chừng chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng sẽ sớm vén làn sương mù, bước ra đời thật. "Cuối cùng, tôi xin bổ sung một thông tin tuyển dụng. Hoan nghênh mọi người tham gia vào đội ngũ của DeepSeek. Chúc mọi người năm mới vui vẻ và có thêm nhiều sản phẩm", Liang nói.Bài viết của Liang Wenfeng ngay lập tức được chia sẻ khắp các mạng xã hội, diễn đàn công nghệ của Trung Quốc. Nhiều người tin rằng sự thành công và cách tiếp cận khác biệt của DeepSeek sẽ mở ra một kỷ nguyên hoàn toàn mới, có thể định vị lại bản đồ công nghệ toàn cầu, thách thức vị thế của phương Tây nói chung, nước Mỹ và Thung lũng Silicon nói riêng trong kỷ nguyên mới. ️
Dan Gordon, giáo sư về sinh lý học tim mạch tại Đại học Anglia Ruskin (Anh), nói với tờ Daily Mail rằng tập luyện cường độ cao đã bộc lộ nhược điểm khi nó tỏ ra khá khó khăn để khởi đầu, tỷ lệ bỏ cuộc cao. Thay vì vậy, các bài tập chậm hơn, ít gắng sức hơn đang được ưa chuộng và cũng có những lợi ích nhất định.Theo đó, chạy bộ chậm hơn và thường xuyên có thể giúp tim khỏe hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 và hỗ trợ hệ thống miễn dịch cũng như thể lực tổng thể tốt hơn nhiều so với chạy hết tốc lực. Điều này cũng diễn ra tương tự ở các bài tập đạp xe, chèo thuyền, bơi lội.Trao đổi với Daily Mail, giáo sư Dan Gordon dẫn thêm một nghiên cứu của Đan Mạch được công bố vào năm 2015, cho thấy những người chạy bộ chậm và vừa phải có tỷ lệ tử vong thấp nhất vì mọi nguyên nhân, trong khi những người chạy bộ gắng sức có tỷ lệ tử vong tương tự như nhóm ít vận động.Chạy chậm lại cũng cải thiện sức bền, do bạn có thể chạy trong thời gian dài hơn, điều này làm tăng sản xuất tế bào hồng cầu, nghĩa là máu có thể mang nhiều oxy hơn. Ngoài ra, việc chạy vừa phải còn giúp phát triển cơ tim và tăng kích thước các buồng tim để có thể chứa nhiều máu hơn trong mỗi lần bơm.Theo tiến sĩ Lindsy Kass, một nhà sinh lý học về thể dục tại Đại học Hertfordshire (Anh), khi vận động ở mức vừa phải khoảng 60-70% nhịp tim tối đa sẽ khiến cơ thể sử dụng chất béo dự trữ làm nhiên liệu, thay vì carbohydrate như khi luyện tập cường độ cao hơn.Tiến sĩ Lindsy Kass cũng chia sẻ quan điểm về việc hầu hết các vận động viên ưu tú dành tới 80% thời gian để luyện tập vừa phải. Điều này được lý giải là giúp giảm căng thẳng cho cơ thể, tránh bị nhiễm trùng hoặc chấn thương."Khi bắt đầu tập thể dục cường độ cao, chúng ta cần nhiều thời gian hơn để phục hồi (khoảng 48 đến 72 giờ sau đó), và trong thời gian phục hồi đó, bạn bị ức chế miễn dịch", giáo sư Dan Gordon cho hay.Như vậy, nếu chúng ta tập thể dục cường độ vừa phải thì chúng ta sẽ phát triển phản ứng miễn dịch tốt hơn và giảm khả năng mắc bệnh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng khuyên rằng "vấn đề không phải ở tốc độ mà là mức độ nỗ lực mà bạn cảm thấy". Chúng ta cũng không nên vận động quá chậm, vì dễ ảnh hưởng đến hiệu quả đạt được. ️
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ. ️